Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2021

Thoát vị đĩa đệm có nên mổ không? Khi nào cần mổ?

Hình ảnh
Mổ thoát vị đĩa đệm là biện pháp điều trị được các bác sĩ cân nhắc thực hiện cuối cùng khi các biện pháp điều trị trước đó không đạt hiệu quả. Vậy thoát vị đĩa đệm có nên phẫu thuật không? Hãy cùng tìm hiểu bài viết này nhé. Thoát vị đĩa đệm có nên mổ không? 1. Những phương pháp mổ thoát vị đĩa đệm Phẫu thuật điều trị thoát vị đĩa đệm là để giải phóng rễ thần kinh khỏi sự chèn ép bởi khối thoát vị, qua đó giúp bệnh nhân giảm đau, phục hồi vận động và sớm trở lại sinh hoạt như trước. 1.1. Phương pháp mổ hở Bác sĩ sẽ cắt đĩa đệm qua vết mổ nhỏ trên da khoảng 3 cm, cắt dây chằng vàng một bên và một phần bản sống để lấy bỏ khối thoát vị. Đây là phương pháp ít tàn phá và không cần trang thiết bị đắt tiền nên phổ biến ở nước ta hiện nay. 1.2. Mổ nội soi Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm nội soi giúp giảm thiểu thời gian nằm viện của bệnh nhân và hồi phục nhanh hơn. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi bác sĩ phải thao tác hết sức nhuần nhuyễn với kính hiển vi rất đắt tiền, tốn nhiều chi phí. 1.3. Ph

Nắn chỉnh cột sống Chiropractic là gì? Địa chỉ nắn chỉnh cột sống uy tín

Hình ảnh
Chiropractic là phương pháp điều trị không dùng thuốc hay phẫu thuật, tập trung vào sự sai lệch của hệ xương khớp và hệ thần kinh trung ương của cơ thể. 1. Tìm hiểu về Chiropractic Chiropractic - hay còn được biết đến với tên gọi phương pháp trị liệu thần kinh cột sống, nắn chỉnh cột sống - có mặt ở nước ta vào năm 2006, được áp dụng để chữa các bệnh thuộc hệ vận động như: đau cột sống, đau dây thần kinh,... Đây thực chất là phương pháp nắn chỉnh cột sống bằng tay dựa vào cơ chế sinh - cơ học của đĩa đệm, do đó có thể điều trị an toàn và hiệu quả các bệnh lý thoái hóa đĩa đệm, lồi đĩa đệm cột sống cổ và cột sống thắt lưng. Chiropractic là phương pháp điều trị các bệnh lý cơ xương khớp, cột sống thông dụng nhất hiện nay Nắn chỉnh cột sống được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa Trị liệu thần kinh cột sống (Chiropractor). Các bác sĩ dùng tay hoặc các thiết bị hỗ trợ để điều chỉnh lại vị trí khớp nhằm phục hồi chức năng và sự linh hoạt của khớp, đồng thời hỗ trợ hệ thống thần kinh hoạt

Bị bong gân cổ chân: Nên và không nên làm gì?

Hình ảnh
Bong gân cổ chân là tình trạng phổ biến rất dễ gặp phải trong cuộc sống. Dù ở bất cứ độ tuổi nào thì khả năng bị bong gân ở cổ chân vẫn có thể xảy ra. Đa số mọi người thường xem nhẹ tình trạng bong gân này. Thế nhưng, trong một số trường hợp, nếu chữa trị không đúng cách sẽ rất dễ gây ra những di chứng nguy hiểm đối với cổ chân của bạn. 1. Khái quát về bong gân cổ chân Bong gân khớp cổ chân là tình trạng dây chằng ở quanh khớp cổ chân bị giãn quá mức dẫn đến rách một phần hoặc toàn bộ dây chằng. Tình trạng bong gân này có thể nhẹ hoặc nặng tùy vào mức độ chấn thương của dây chằng: Mức độ 1 (mức độ nhẹ): Giãn gây chằng cổ chân nhẹ, tổn thương ở mức độ vi thể trên các sợi xơ. Dấu hiệu: Sưng đau nhẹ ở cổ chân. Mức độ 2 (mức độ trung bình): Đứt một phần dây chằng cổ chân. Cách nhận biết: Sưng nề mức độ vừa phải quanh khớp cổ chân, có cảm giác mất vững khớp cổ chân khi thăm khám. Mức độ 3 (mức độ bong gân nặng): Đứt toàn bộ dây chằng. Dấu hiệu nhận bi